07 tháng 12 2012
07 tháng 8 2012
ALAN PHAN
30 tháng 7 2012
Thorstein Veblen – Tác giả, Nhà xã hội học, Nhà kinh tế học người Mỹ gốc Na Uy
Thorstein Veblen – Tác giả, Nhà xã hội học, Nhà kinh tế học người Mỹ gốc Na Uy
Thorstein Bunde Veblen, tên khai sinh Tosten Bunde Veblen (30 tháng 7 1857 – 3 tháng 8 1929) là một nhà xã hội học, kinh tế học
người Mỹ gốc Na Uy, người cùng với John R. Commons đã sáng lập ra Thuyết định chế trong kinh tế học. Ông
là một chuyên gia trong phân tích kinh tế Mỹ, chuyên đi phân tích các vấn đề
trong kinh tế Mỹ và nổi tiếng với tác phẩm Lý
thuyết về giai cấp nhàn rỗi (1899) (The Theory of the Leisure Class)
(1899).
Tiểu sử
Veblen sinh tại Cato, Wisconsin, có bố
mẹ là người Na Uy nhập cư. Dù tiếng Na Uy mới là ngôn ngữ mẹ đẻ của ông nhưng
ông cũng có học tiếng Anh qua hàng xóm và nhà trường từ khi 5 tuổi.
Ông giành được bằng tú tài văn chương
tại Cao đẳng Carleton (1880), dưới sự chỉ dẫn của John Bates Clark, một nhà
kinh tế học hậu cổ điển của Mỹ. Sau đó ông thực tập tại Đại học Johns Hopkins
dưới sự chỉ bảo của Charles Sanders Peirce, nhà sáng lập chủ nghĩa thực dụng
trong triết học, sau đó ông nhận bằng tiến sĩ tại Đại học Yale năm 1884, dưới sự
hướng dẫn của William Graham Sumner. Bài luận văn của ông đã đoạt giải John
Addison Porter trong năm đó.
Từ 1891 tới 1982, sau 6 năm dành thời
gian nghiên cứu tại trang trại gia đình để chữa trị bệnh sốt rét, Veblen tiếp tục
theo học ngành kinh tế tại Đại học Cornell dưới sự chỉ dẫn của James Laurence
Laughlin.
Năm 1892, ông trở thành giáo sư tại Đại
học Chicago, khi đó mới thành lập, tiếp đó ông giữ chức phó tổng biên tập tạp
chí Journal of Political Economy. Năm 1906, ông được bổ nhiệm tại Đại học
Stanford, sau đó cũng ra đi vì ông bị cho là đã "tán tỉnh phụ nữ". Tiếng
xấu này đã theo ông nhiều năm sau đó.
Năm 1911, Veblen gia nhập khoa của Đại
học Missouri, tại đây ông nhận được sự ủng hộ của Herbert Davenport, trưởng
khoa xã hội học. Dù không thích lối sống ở Columbia, Missouri, Veblen vẫn ở tại
đó cho tới năm 1918. Trong năm đó, ông chuyển tới New York làm biên tập cho tờ
The Dial. Tới năm 1919, cùng với Charles Beard, James Harvey Robinson và John
Dewey, Veblen đã thành lập một ngôi trường dành cho nghiên cứu xã hội (ngày nay
gọi là The New School). Từ 1919 tới 1926, ông tiếp tục tham gia vào các hoạt động
tại The New School. The Engineers and the Price System được viết vào thời gian
này. The Engineers and the Price System was written during this period.
Năm 1927, Veblen trở lại căn nhà ông
sở hữu ở Palo Alto và qua đời tại đó năm 1929. Ông mất 3 tháng trước khi xảy ra
sự đổ vỡ của thị trường chứng khoán Mỹ, mà sau đó đã dẫn đến cuộc Đại suy
thoái.
Các tác phẩm chính của Thorstein Veblen
·
"Kant's Critique of
Judgement", 1884, Journal of Speculative Philosophy.
·
"Some Neglected Points in the
Theory of Socialism", 1891, Annals of AAPSS.
·
"Bohm-Bawerk's Definition of
Capital and the Source of Wages", 1892, QJE.
·
"The Overproduction
Fallacy", 1892, QJE.
·
"The Food Supply and the Price
of Wheat", 1893, JPE.
·
"The Army of the
Commonweal", 1894, JPE.
·
"The Economic Theory of Women's
Dress", 1894, Popular Science Monthly.
·
"Review of Karl Marx's Poverty
of Philosophy", 1896, JPE.
·
"Review of Werner Sombart's
Sozialismus", 1897, JPE.
·
"Review of Gustav Schmoller's
Über einige Grundfragen der Sozialpolitik", 1898, JPE.
·
"Review of Turgot's
Reflections", 1898, JPE.
·
"Why is Economics Not an
Evolutionary Science?", 1898, QJE.
·
"The Beginnings of
Ownership", 1898, American Journal of Sociology.
·
"The Instinct of Workmanship and
the Irksomeness of Labor", 1898, American Journal of Sociology.
·
"The Barbarian Status of
Women", 1898, American Journal of Sociology.
·
The Theory of the Leisure Class: an
economic study of institutions, 1899.
·
"The Preconceptions of Economic
Science", (1899,1900), QJE. Part 1, Part 2, Part 3.
·
"Industrial and Pecuniary
Employments", 1901, Publications of the AEA. JSTOR
·
"Gustav Schmoller's
Economics", 1901, QJE.
·
"Arts and Crafts", 1902,
JPE.
·
"Review of Werner Sombart's Der
moderne Kapitalismus", 1903, JPE.
·
"Review of J.A. Hobson's
Imperialism", 1903, JPE.
·
"An Early Experiment in
Trusts", 1904, JPE.
·
"Review of Adam Smith's Wealth
of Nations", 1904, JPE.
·
Theory of Business Enterprise, 1904.
·
"Credit and Prices", 1905,
JPE. JSTOR
·
"The Place of Science in Modern
Civilization", 1906, American J of Sociology. JSTOR
·
"Professor Clark's
Economics", 1906, QJE.
·
"The Socialist Economics of Karl
Marx and His Followers", (1906,1907), QJE.
·
"Fisher's Capital and
Income", 1907, Political Science Quarterly.
·
"The Evolution of the Scientific
Point of View", 1908, University of California Chronicle.
·
"On the Nature of Capital",
1908, QJE. JSTOR
·
"Fisher's Rate of
Interest", 1909, Political Science Quarterly.
·
"The Limitations of Marginal
Utility", 1909, JPE.
·
"Christian Morals and the
Competitive System", 1910, International J of Ethics. JSTOR
·
"The Mutation Theory and the
Blond Race", 1913, Journal of Race Development.
·
"The Blond Race and the Aryan
Culture", 1913, Univ of Missouri Bulletin
·
The Instincts of Worksmanship and the
State of the Industrial Arts, 1914.
·
"The Opportunity of Japan",
1915, Journal of Race Development.
·
Imperial Germany and the Industrial
Revolution, 1915.
·
An Inquiry Into The Nature Of Peace
And The Terms Of Its Perpetuation by Veblen tại Dự án Gutenberg.
·
"On the General Principles of a
Policy of Reconstruction", 1918, J of the National Institute of Social
Sciences.
·
"Passing of National
Frontiers", 1918, Dial.
·
"Menial Servants during the
Period of War", 1918, Public.
·
"Farm Labor for the Period of
War", 1918, Public.
·
"The War and Higher
Learning", 1918, Dial.
·
"The Modern Point of View and
the New Order", 1918, Dial.
·
The Higher Learning In America: A
Memorandum On the Conduct of Universities By Business Men, 1918.
·
The Vested Interests and the Common
Man, 1919.
·
"The Intellectual Pre-Eminence
of Jews in Modern Europe", 1919, Political Science Quarterly. JSTOR
·
"On the Nature and Uses of
Sabotage", 1919, Dial.
·
"Bolshevism is a Menace to the
Vested Interests", 1919, Dial.
·
"Peace", 1919, Dial.
·
"The Captains of Finance and the
Engineers", 1919, Dial.
·
"The Industrial System and the
Captains of Industry", 1919, Dial.
·
The Place of Science in Modern
Civilization and other essays, 1919., also at Google Books
·
"Review of J.M.Keynes's Economic
Consequences of the Peace, 1920, Political Science Quarterly. JSTOR
·
The Engineers and the Price System,
1921.
·
Absentee Ownership and Business
Enterprise in Recent Times: the case of America, 1923.
·
"Economic theory in the
Calculable Future", 1925, AER. JSTOR
·
"Introduction" in The
Laxdaela Saga, 1925.
·
Essays in Our Changing Order, 1927.
Nguồn WIKIPEDIA
19 tháng 7 2012
ĐẶNG VĂN THÀNH
NGUYỄN VĂN PHƯỚC
30 tháng 5 2012
TRẦN ĐÌNH LONG
Sau hơn một năm sử dụng, ông Long là người đầu tiên đổi máy bay bằng một chiếc rộng hơn và hiện đại hơn.
TRẦN QUỐC PHÚC
- Biết trân trọng 6 giá trị trong cuộc đời này trước khi lao vào mục tiêu
- Biết được ý nghĩa quan trọng nhất của con người
- Biết được tại sao chúng ta phải quí trọng bản thân
- Biết được Bản chất con người hình thành như thế nào? Cách thay đổi, chế ngự và xây dựng tính cách cho mình. (Ứng dụng vào giao tiếp và cư xử trong Doanh nghiệp)
- Thấu cảm bản thân và yêu thương người xung quanh để tạo nên sự đoàn kết trong doanh nghiệp
- Biết được tại sao phải sống trên cuộc đời này. Sứ mệnh của tôi là gì? Giá trị của tôi nằm ở đâu?
- Biết được cách thức để hành động không do dự, lan man
- Biết và thấu hiểu được số mệnh của một con người phụ thuộc vào điều gì
- Điều cuối cùng là xây dựng bức tranh cuộc đời đỉnh cao và hành động mỗi ngày bằng những kỹ thuật đơn giản
- Hiểu và thấu cảm với mọi người xung quanh
- Gỡ bỏ rào cản, vỏ bọc để giao tiếp và thể hiện được chính mình
- Phân biệt đối tượng giao tiếp thuộc kiểu người gì
- Nghệ thuật lắng nghe
- Nghệ thuật giao tiếp & khen ngợi tự nhiên
- Trở nên “đẹp” hơn trong giao tiếp với mọi người
- Cách chế ngự sự nỗi giận trong giao tiếp với mọi người xung quanh
- Duy trì “chiếc đuôi” cho mỗi người trong công việc và cuộc sống
- Thể hiện giá trị của bạn trong các mối quan hệ (Cấp trên, cấp dưới, đồng nghiệp)
Câu chuyện về cảm giác không thích tạo dựng mối quan hệ
• Kém tự tin
• Tôi là No.1
• Thành kiến
Nhưng con người được sinh ra là như nhau…
Vén màn vô minh đi tìm giá trị cuộc đời…
Trải nghiệm phút đầu gặp gỡ
Kịch bản cuộc đời
PHẦN 2: NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP - TẠO LẬP QUAN HỆ
Bốn giai đoạn cần tôn trọng trong việc tạo dựng mối quan hệ bền vững
• Làm quen
o Cảm giác An toàn trong giao tiếp
o Bí mật về âm thanh êm dịu nhất
o Mô hình khen tặng
o Mô hình Lắng nghe
o Điệu bộ ngoại hình – Phong thái
• Duy trì
o Một ít giá trị về bạn được hé lộ
• Phát triển
o Nhận phản hồi và chọn lọc phù hợp
• Hợp tác
o Hãy mang lại giá trị cho đối tác tốt nhất khi bạn có thể
Thiết lập “Relationship Cycle” cho bản thân
• Những người bạn cũ
• Những người bạn hiện tại
• Những người bạn trong tương lai
Nguyên tắc trong việc phát triển mối quan hệ
• Đâu là chân lý?
• Tích cực
• Làm gia tăng giá trị cho người
• Chân thành
- Phát họa chân dung
- Định hình phong cách lãnh đạo (Chia phong cách, tính cách con người)
- Xây dựng hệ giá trị bên trong
- Xây dựng hệ giá trị bên ngoài - Phong thái
- Xây dựng ân đức trong tổ chức, gia đình và xã hội
- Xây dựng “bản lề” - Áp dụng “giao ước”
- Kiểm soát hành động bằng “Tiếng nói nhỏ trong bạn”
- Xây dựng tinh thần làm việc giữa lãnh đạo – nhân viên
- Nhân tâm nhà lãnh đạo
- Tôi đã lớn lên như thế nào?
- Kỹ thuật quan sát và nhìn lại chính mình
- Xây dựng “Bản lề” – trải nghiệm khác biệt trong cảm xúc – suy nghĩ
- Bản chất sự “nổi giận”
- Ba cách kiểm soát sự “nổi giận” hay cảm xúc tiêu cực
- Nguyên tắc vận hành và ảnh hưởng của Ý nghĩ
- Yêu thương thân thể mình – ươm mầm cho ý nghĩ tích cực
- Kỹ thuật xây dựng ý nghĩ tích cực – phản ứng tích cực
- Một ngày để sống - Đi tìm sứ mệnh cuộc đời tôi
- Xây dựng giá trị sống cho bản thân
- Thời gian – sự bận rộn – ý niệm về cuộc sống hiện tại
- Tôi đã sống – đang sống – hướng sống
- Một ngày để sống - Đi tìm sứ mệnh cuộc đời tôi
- Ba giá trị thực dụng trong cuộc sống hiện đại
- Ý nghĩa sâu sắc khi thoát khỏi sự bận rộn
- Giá trị của sự trải nghiệm – hương vị cuộc sống
- Ý niệm về cuộc sống thịnh vượng cho tương lai
ĐỌC NHIỀU
-
CUỐN SÁCH VỀ 45 ĐỜI TỔNG THỐNG MỸ, TỪ GEORGE WASHINGTON ĐẾN DONALD TRUMP, TÁI BẢN NHÂN CUỘC BẦU CỬ NĂM NAY. Sách xuất bản lần đầu năm 1980, ...
-
Isaac Newton là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhàthần học và nhà giả kim người Anh, đ...
-
VŨ GIA HIỀN Ông tiến sĩ kiêm nhiều “vai diễn” Hiếm ai như ông, cùng một lúc say mê rất nhiều lĩnh vực từ khoa học, một nhà nghiên cứu vật...
-
"Phải làm việc chăm chỉ và làm việc khôn ngoan, để sống sao cho không bao giờ phải hối tiếc". Đó là lời tâm niệm của Trần Hải Li...
-
Oliver Cromwell (25 tháng 4 năm 1599 - 3 tháng 9 năm 1658) là một nhà lãnh đạo chính trị và quân sự người Anh, người đóng vai trò ...
-
Ernest Miller Hemingway (21 tháng 7, 1899 - 2 tháng 7, 1961; phát âm: Ơr-nist Mil-lơr Hêm-ing-wê ) là một tiểu thuyết gia ngườ...
-
Samuel Langhorne Clemens (được biết đến với bút hiệu Mark Twain ; 30 tháng 11,1835 – 21 tháng 4, 1910) là một nhà văn khôi h...
-
Franz Kafka (3 tháng 7 năm 1883 - 3 tháng 6 năm 1924) là một nhà văn lớn viết truyện ngắn và tiểu thuyết bằng tiếng Đức, đ...
-
SOCRATES – NHÀ THÔNG THÁI VĨ ĐẠI Socrates ( 470 – 399 TCN ) là một triết gia người Hy Lạp cổ đại (Người Athens), ông được coi là một trong ...
-
Bác sĩ Nguyễn Duy Cương đồng thời là một diễn giả chuyên nghiệp, một chuyên gia hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực phát triển cá nhân và k...
DANH MỤC
- A
- ABRAHAM LINCOLN
- ANH HÙNG
- ARTHUR ASHE
- B
- BÁC SĨ
- BÀI CA
- BENJAMIN SPOCK
- C
- CA SĨ
- CẦU THỦ
- CEO
- CHA ĐẺ
- CHIẾN LƯỢC GIA
- CHÍNH KHÁCH
- CHÍNH TRỊ
- CHÍNH TRỊ GIA
- CHỦ TỊCH
- CHỦ TỊCH HĐQT
- CHỦ TỊCH NƯỚC VIỆT NAM
- CHUYÊN GIA
- CHUYÊN GIA GIÁO DỤC
- CỐ VẤN
- CÔNG CHÚA
- CÔNG GIÁO
- D
- DANH NGÔN
- DANH NHÂN
- DANH NHÂN CỔ ĐẠI
- DANH NHÂN PHILIPPINES
- DANH NHÂN VĂN HÓA THẾ GIỚI
- DANH NHÂN VẦN
- DANH NHÂN VẦN A
- DANH NHÂN VẦN B
- DANH NHÂN VẦN C
- DANH NHÂN VẦN D
- DANH NHÂN VẦN Đ
- DANH NHÂN VẦN E
- DANH NHÂN VẦN F
- DANH NHÂN VẦN G
- DANH NHÂN VẦN H
- DẠNH NHÂN VẦN I
- DANH NHÂN VẦN J
- DANH NHÂN VẦN K
- DANH NHÂN VẦN L
- DANH NHÂN VẦN M
- DANH NHÂN VẦN N
- DANH NHÂN VẦN O
- DANH NHÂN VẦN P
- DANH NHÂN VẦN Q
- DANH NHÂN VẦN R
- DANH NHÂN VẦN S
- DANH NHÂN VẦN T
- DANH NHÂN VẦN V
- DANH NHÂN VẦN W
- DANH NHÂN VIỆT
- DANH NHÂN VIỆT NAM
- DANH SĨ
- DANH VẦN M
- DỊCH GIẢ
- DIỄM XƯA
- DIỄN GIẢ
- DIỄN VĂN
- DIỄN VIÊN
- DO THÁI
- DOANH NHÂN
- DONALD TRUMP
- ĐẠI KIỆN TƯỚNG CỜ VUA
- ĐẠI THI HÀO
- ĐẠI TƯỚNG
- ĐẤT NƯỚC
- G
- GIẢI NOBEL
- GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
- GIÁM MỤC
- GIẢNG VIÊN
- GIÁO DỤC
- GIÁO SĨ
- GIÁO SƯ
- GỐC BALTIC
- GỐC DO THÁI
- GỐC PHÁP
- GỐC PHI
- Günter Wilhelm Grass
- H
- HIỀN GIẢ
- HIỀN TÀI
- HIỆN TẠI
- HOA KỲ
- HỌA SĨ
- HOÀNG ĐẾ
- HOÀNG ĐẾ NHÀ LÝ
- HOÀNG ĐẾ VIỆT NAM
- HOÀNG TỬ
- I
- J.K ROWLING
- KHOA HỌC
- KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
- KHOA HỌC - TỰ NHIÊN
- KINH SÁCH - MỤC ĐÍCH VỊ NHÂN SINH
- KINH TẾ
- KINH TẾ GIA
- KỸ SƯ
- L
- LÃNH TỤ
- LIÊN BANG XÔ VIẾT
- LINH MỤC CÔNG GIÁO
- LUẬN VỀ DANH NGÔN
- LUẬN VỀ DANH NGÔN & DANH NHÂN
- LUẬT SƯ
- LƯƠNG THẾ VINH
- M
- MARTIN LUTHER
- MARTIN LUTHER KING
- MỤC SƯ
- N
- NAPOLEON HILL
- NGÂN HÀNG
- NGHỆ NHÂN
- NGHỆ SĨ
- NGUYỄN ĐÌNH THI
- NGUYÊN KHÍ
- NGUYỄN TRÃI
- NGƯỜI ANH
- NGƯỜI ÁO
- NGƯỜI BỈ
- NGƯỜI CUBA
- NGƯỜI DO THÁI
- NGƯỜI ĐÃ GIẢI THOÁT
- NGƯỜI ĐAN MẠCH
- NGƯỜI ĐOẠT GIẢI NOBEL
- NGƯỜI ĐỨC
- NGƯỜI HINDU
- NGƯỜI IRELAND
- NGƯỜI ISRAEL
- NGƯỜI MẪU
- NGƯỜI MỸ
- NGƯỜI MÝ
- NGƯỜI NGA
- NGƯỜI NHẬT
- NGƯỜI PHÁP
- NGƯỜI PHÁT MINH
- NGƯỜI SCOTLAND
- NGƯỜI TRUNG QUỐC
- NGƯỜI VIỆ
- NGƯỜI VIỆT
- NGƯỜI VIỆT NAM
- NGƯỜI Ý
- NHÀ BÁC HỌC
- NHÀ BÁO
- NHÀ CHẾ TẠO
- NHÀ CỐ VẤN
- NHÀ ĐỊA CHẤT
- NHÀ ĐỘNG VẬT HỌC
- NHÀ GIÁO
- NHÀ HÓA HỌC
- NHÀ HÓA HỌC. NHÀ NGỮ PHÁP
- NHÀ HÓA SINH
- NHÀ HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG
- NHÀ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI
- NHÀ KHOA HỌC
- NHÀ LÃNH ĐẠO
- NHÀ LẬP TRÌNH
- NHÀ NGHIÊN CỨU
- NHÀ NGHIÊN CỨU Y KHOA
- NHÀ NGOẠI GIAO
- NHÀ PHÁT MINH
- NHÀ PHỤC HƯNG
- NHÀ QUÂN SỰ
- NHÀ SÁNG CHẾ
- NHÀ SÁNG LẬP
- NHÀ SINH HỌC
- NHÀ SINH LÝ HỌC
- NHÀ SINH VẬT HỌC
- NHÀ SOẠN KỊCH
- NHÀ SỬ HỌC
- NHÀ TẠO MẪU
- NHÀ THIÊN VĂN
- NHÀ THIÊN VĂN HỌC
- NHÀ THÔNG THÁI
- NHÀ THƠ
- NHÀ THƠ. NGUYỄN DU
- NHÀ TOÁN HỌC
- NHÀ TRIẾT HỌC
- NHÀ TRIẾT HỌC TỰ NHIÊN
- NHÀ TỰ NHIÊN HỌC
- NHÀ TỪ THIỆN
- NHÀ VĂN
- NHÀ VĂN HÓA
- NHÀ VĂN HÓA - TƯ TƯỞNG
- NHÀ VĂN VIỆT NAM
- NHÀ VẬT LÝ
- NHÀ VẬT LÝ HỌC
- NHÀ VIẾT KỊCH
- NHÀ VIRUS HỌC
- NHÀ XÃ HỘI HỌC
- NHẠC CÔNG
- NHẠC SI
- NHẠC SĨ
- NHẠC SĨ TÂN NHẠC
- NHẦ VẬT LÝ
- NHÂN KHẨU HỌC
- NHÂN VẬT HOÀNG GIA
- NHÂN VẬT HOÀNG GIA TRUNG QUỐC
- NHÂN VẬT HOÀNG GIA VIỆT NAM
- NHÂN VẬT LỊCH SỬ
- NHÂN VẬT TRUYỀN HÌNH
- NHẬT BẢN
- NHẬT VẬT HOÀNG GIA VIỆT NAM
- NHIẾP ẢNH GIA
- NỮ THỐNG THỐNG
- OPRAH WINFREY
- ÔNG CHỦ
- P
- PHI HÀNH GIA
- PHILIPPINES
- PHÓ TỔNG THỐNG HOA KỲ
- PHƯƠNG TRÌNH
- PHƯƠNG TRÌNH DIRAC
- PLATON
- S
- SÁCH HAY
- SÁNG LẬP VIÊN
- SĨ QUAN HẢI QUAN
- SOCRATES
- SỬ GIA
- T
- TÁC GIA
- TÁC GIẢ
- TÀI CHÍNH
- THÁI LAN
- THÀNH LỘC
- THÂN NHÂN TRUNG
- THẦY THUỐC
- THI HÀO
- THI SĨ
- THƠ
- THỦ LĨNH
- THỦ TƯỚNG
- TIẾN SĨ
- TIỂU THUYẾT GIA
- TK - LỮ KHÁCH VÔ HÌNH
- TK - LỮ KHÁCH VÔ HÌNH CẢM TÁC
- TK - NGHIỆM
- TỔNG BÍ THƯ
- TỔNG BÍ THƯ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
- TỔNG GIÁM ĐỐC
- TỔNG THỐNG
- Tổng thống Mỹ
- TRIẾT GIA
- TRỊNH CÔNG SƠN
- TRUNG QUỐC
- TỰ VẤN
- TỶ PHÚ
- VĂN HÓA - XÃ HỘI
- VĂN SĨ
- VẬT LÝ
- VẬT LÝ LÝ THUYẾT
- VỆT NAM
- VIỆT KIỀU
- VIỆT NAM
- VÕ TƯỚNG
- VOLTAIRE
- VỘI VÀNG
- Vua
- XUÂN DIỆU
- XUÂN QUỲNH
- XUẤT BẢN SÁCH HOÀNG GIA
Danh nhân Văn hóa - Hoàng Gia